Nguồn gốc phép biện chứng (Kỳ 1)

NGUỒN GỐC PHÉP BIỆN CHỨNG (KỲ 1)

(Nguyễn Thị Minh dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính, trích dịch từ “Main Currents of Marxism” của Leszek Kolakowski, bản dịch tiếng Anh của P. S. Falla, Clarendon Press, Oxford 1978.

MỤC LỤC KỲ 1

  1. Sự bất tất của hiện hữu người
  2. Sự tự cứu độ của Plotinus
  3. Plotinus và thuyết Plato mang màu sắc Kito giáo. Một sự truy tầm lý tính sáng tạo

MỤC LỤC CÁC KỲ SAU

  1. Eriugena và thần hệ Kito giáo
  2. Eckhart và phép biện chứng của sự thánh hóa
  3. Nicholas of Cusa. Những mâu thuẫn của Tồn tại Tuyệt đối
  4. Boehme và tính nhị nguyên của Tồn tại
  5. Angelus Silesius và Fénelon: cứu rỗi thông qua hư vô hóa
  6. Thời Khai minh. Sự hiện thực hóa của con người trong sơ đồ của chủ nghĩa tự nhiên
  7. Rousseau và Hume. Phá hủy niềm tin vào sự hòa điệu tự nhiên
  8. Kant. Tính nhị nguyên của tồn tại người, và giải pháp cho điều ấy
  9. Fichte và sự tự chinh phục của tinh thần
  10. Hegel. Tiến trình của ý thức hướng đến cái Tuyệt đối

* * *

1. Sự bất tất của hiện hữu người

Nếu khát vọng của triết học đã và sẽ là lĩnh hội bằng trí tuệ tính toàn thể của Tồn tại thì động lực đầu tiên của nó đến từ nhận thức về sự bất toàn của con người. Nhận thức này cùng với giải pháp khắc phục sự bất toàn của con người bằng cách thấu hiểu Tính toàn thể chính là những di sản mà triết học thừa hưởng từ thần thoại. Tiếp tục đọc